Top 10 các đồng coin Layer 1 tốt nhất 2025 nên đầu tư ngay
Các loại tiền điện tử Layer 1 được đánh giá cao hơn hẳn so với các token thứ cấp. Ví dụ như các token tuân theo tiêu chuẩn ERC-20 hoặc BEP-20 luôn được ưu tiên trong danh mục đầu tư của các trader chuyên nghiệp. Blockchain Layer 1 quyết định trực tiếp đến cơ chế đồng thuận, quản trị và xử lý giao dịch của từng token thứ cấp. Trong bài viết này, hãy cùng nhau tìm hiểu chi tiết về top 10 các đồng coin Layer 1 tốt nhất năm 2025 này, từ các trường hợp sử dụng, hiệu suất hoạt động, hiệu quả, khả năng mở rộng cho đến biến động giá. Cùng bắt đầu ngay nào!
Danh sách các đồng coin Layer 1 hàng đầu thị trường tiền điện tử hiện nay
Các coin layer 1 đã và vẫn đang thống trị khắp các mặt trận của thị trường tiền điện tử. Hãy cùng chúng tôi điểm qua top các đồng tiền điện tử Layer 1 tốt nhất hiện nay:
- Solaxy – $SOLX được thiết kế để tăng tốc giao dịch, giảm phí và tối ưu hiệu suất mạng, $SOLX xử lý off-chain trước khi ghi nhận trên Solana. Dự án gây ấn tượng khi huy động $28,3 triệu trong presale, được Coinsult kiểm toán an toàn.
- Ethereum – Blockchain Layer 1 tiên tiến hỗ trợ hàng nghìn token ERC-20, tất cả đều trả phí mạng bằng token ETH. Ethereum là mạng hợp đồng thông minh hàng đầu thế giới hiện nay, là “cái nôi” cho mọi lĩnh vực crypto, từ trò chơi, siêu dữ liệu metaverse, tài chính phi tập trung đến các dự án Web 3.0 đổi mới.
- BNB – Một dự án Layer 1 rất phổ biến dành cho token thứ cấp tuân theo tiêu chuẩn BEP-20, được hỗ trợ bởi sàn giao dịch tiền điện tử số một thế giới Binance. BNB được sử dụng để trả phí, đảm bảo tính thanh khoản cũng như đem lại ưu đãi phí hoa hồng cho cộng đồng người dùng, nhà đầu tư.
- Ripple – Mạng Layer 1 hàng đầu cho hoạt động thanh toán xuyên biên giới. Ripple được hơn 200 ngân hàng trên toàn cầu sử dụng. Cho phép thực hiện các giao dịch gần như ngay lập tức, gần như miễn phí, được vận hành bởi token XRP.
- Sei – Mạng Layer 1 hoàn toàn mới, có thể xử lý tới hơn 20.000 giao dịch mỗi giây. Thời gian thực hiện xác nhận khối (block) mất chưa đến một giây. Đã ghi nhận mức tăng trưởng tới hơn 3.000% kể từ khi được niêm yết trên sàn giao dịch vào tháng 8 năm 2023.
- Solana – Nền tảng được gọi là “Kẻ huỷ diệt Ethereum” này có thể xử lý tới hơn hàng nghìn giao dịch mỗi giây, với mức phí cực kỳ rẻ. Solana – ghi nhận mức tăng trưởng lên tới hơn 330% trong năm qua, giúp cho rất nhiều hợp đồng thông minh và dApps phát triển một cách hiệu quả.
- Bitcoin – Blockchain Layer 1 đầu tiên có mặt trên thị trường tiền điện tử. Bitcoin là lựa chọn tốt nhất cho các nhà đầu tư mua và nắm giữ. Một số nhà phân tích tin rằng Bitcoin có thể vượt mức 100.000 USD trong năm nay. Các nhà đầu tư cũng có thể mong đợi sự chấp thuận của Bitcoin ETF.
- Bitcoin Cash – Được tạo ra để cạnh tranh với blockchain Bitcoin, Bitcoin Cash đã tăng giới hạn kích thước khối tối đa, qua đó giúp các giao dịch được thực hiện nhanh hơn, rẻ hơn và có khả năng mở rộng mạnh mẽ. Bitcoin Cash đặt mục tiêu trở thành loại tiền điện tử được lựa chọn hàng đầu cho thanh toán kỹ thuật số.
- Stellar – Blockchain Layer 1 đa dạng hỗ trợ mã hóa tài sản trong thế giới thực. Stellar đã được ra mắt cách đây gần một thập kỷ và được sử dụng rất phổ biến. Mạng blockchain này cũng hỗ trợ thanh toán tiền pháp định xuyên biên giới, với thời gian thanh toán trung bình chỉ vào khoảng 5,8 giây.
- Polkadot – Mang tới khả năng tương tác blockchain “thực sự” cho bất kỳ mạng Layer 1 nào, Polkadot có thể xử lý tất cả các dạng dữ liệu kỹ thuật số. Không chỉ chuyển token đa blockchain, mà còn cả NFT, hợp đồng thông minh, dApps và cả DAO.
- Kaspa – Hỗ trợ mạng Layer 1 mới với hiệu suất giá mạnh mẽ và đầy ấn tượng. Kaspa – sử dụng cơ chế đồng thuận bằng chứng công việc, đã ghi nhận mức tăng trưởng tới 1.800% trong 12 tháng qua; đạt mức vốn hóa thị trường là 3 tỷ USD.
Đánh giá chi tiết các token layer 1 tốt nhất trên thị trường hiện nay
Tiếp theo, hãy cùng chúng tôi đi sâu phân tích cụ thể hơn về từng blockchain Layer 1 hàng đầu hiện nay nhé. Đây sẽ là cơ sở quan trọng để bạn cân nhắc xem có nên đầu tư vào các đồng coin Layer 1 đó hay là không.
1. Solaxy – Token độc đáo, mang đến giải pháp Layer 2 đầu tiên cho Solana
Solaxy ($SOLX) đang nổi lên như một hiện tượng trong hệ sinh thái Solana, đánh dấu bước ngoặt với tư cách là giải pháp Layer 2 đầu tiên được xây dựng để nâng tầm blockchain này. Trong bối cảnh Solana đã nổi tiếng với tốc độ giao dịch cao và chi phí thấp, Solaxy đẩy giới hạn xa hơn bằng cách giải quyết các vấn đề về khả năng mở rộng và hiệu suất mạng.
Dự án này hoạt động bằng cách xử lý các giao dịch ngoài chuỗi (off-chain) trước khi ghi nhận kết quả cuối cùng lên mainnet của Solana, mang lại tốc độ cực nhanh và giảm thiểu chi phí đáng kể cho người dùng.
Một trong những điểm sáng lớn nhất của Solaxy là thành công vang dội trong giai đoạn presale. Với hơn $28,3 triệu được huy động, Solaxy đã ghi tên mình vào danh sách những dự án gọi vốn ấn tượng nhất trên thị trường tiền điện tử. Con số này không chỉ phản ánh niềm tin mạnh mẽ từ cộng đồng mà còn cho thấy sức hút của mô hình Layer 2 trong bối cảnh các blockchain lớn đang cạnh tranh để cải thiện hiệu suất.
Để củng cố độ tin cậy, Solaxy đã vượt qua cuộc kiểm toán bảo mật từ Coinsult, đảm bảo rằng hợp đồng thông minh của dự án không có lỗ hổng nghiêm trọng, mang lại sự an tâm cho nhà đầu tư.
Ngoài hiệu suất kỹ thuật, Solaxy còn hấp dẫn nhờ cơ chế staking sinh lời cao. Với mức APY lên đến 144% dành cho những người tham gia sớm, dự án tạo ra cơ hội sinh lời đáng kể mà không cần giao dịch tích cực. Đây là một điểm cộng lớn cho những nhà đầu tư dài hạn muốn tối ưu hóa lợi nhuận trong khi chờ đợi giá trị token tăng trưởng. Hơn nữa, khả năng tương thích với Ethereum của Solaxy là một lợi thế chiến lược.
Bằng cách hỗ trợ thanh khoản xuyên chuỗi (cross-chain), dự án không chỉ phục vụ hệ sinh thái Solana mà còn kết nối với cộng đồng Ethereum rộng lớn, mở rộng phạm vi ứng dụng và tiềm năng thị trường.
Tin đồn về một quỹ ETF Solana tiềm năng càng làm tăng sức nóng cho Solaxy. Nếu ETF này trở thành hiện thực, nhu cầu đối với các dự án liên quan đến Solana, đặc biệt là những dự án tiên phong như Solaxy, có thể tăng vọt. Điều này đặt $SOLX vào vị trí lý tưởng để tận dụng làn sóng tăng trưởng tiếp theo của Solana.
Với sự kết hợp giữa công nghệ đột phá, thành công tài chính ban đầu và triển vọng thị trường, Solaxy không chỉ là một token đáng chú ý mà còn là một lựa chọn đầu tư đầy hứa hẹn cho những ai muốn đón đầu xu hướng Layer 2 trong không gian tiền điện tử.
2. Ethereum – Hợp đồng thông minh và mạng dApp hàng đầu thế giới hiện nay với hàng nghìn token thứ cấp
Theo quan điểm của chúng tôi, Ethereum là một trong các đồng coin Layer 1 tốt nhất để đầu tư ở thời điểm hiện tại. Về cốt lõi, Ethereum là một mạng “kết nối” thông minh, cho phép các nhà phát triển xây dựng các ứng dụng phi tập trung nhanh chóng mà hiệu quả. Các dự án ERC-20 sẽ được hưởng lợi lớn từ tính bảo mật, phân cấp và giao dịch nhanh chóng của blockchain layer 1 Ethereum. Đổi lại, các dự án sẽ cần trả phí giao dịch bằng đồng tiền điện tử gốc của mạng Ethereum, là token ETH.
Có hàng nghìn dự án tiền ảo hiện đang chạy trên blockchain Ethereum, hàng tá những dự án mới được triển khai mỗi ngày. Từ các loại tiền ổn định hàng đầu như Tether, USD Coin và Dai, Ethereum cũng là mạng lưới hoàn hảo dành cho trải nghiệm đa dạng và các trò chơi chơi để kiếm tiền, điển hình phải kể đến như Axie Infinity, Tamadoge, Sandbox và Decentraland. Rất nhiều dự án ICO coin hàng đầu đều hoạt động dựa trên Ethereum.
Ngoài ra, Ethereum còn là nền tảng được ưu tiên hàng đầu cho các dự án tài chính phi tập trung, từ SushiSwap và Maker, Lido Dao và Uniswap cho đến Yearn.finance… Blockchain layer 1 Ethereum đã trở nên phổ biến đến mức nó liên tục phải đối mặt với tình trạng tắc nghẽn mạng. Và đây cũng là lý do chính cho sự ra đời của giải pháp Layer 2, chẳng hạn như Arbitrum và Polygon.
Tuy nhiên, Ethereum cũng đang nỗ lực tự cải thiện hiệu quả mạng, khả năng phát triển mở rộng và tối ưu về mặt chi phí. Một khi Ethereum hoàn tất quy trình này, các giải pháp Layer 2 có thể sẽ trở nên lạc hậu. Hiện tại, Ethereum đang là loại tiền điện tử lớn thứ hai tính theo mức vốn hóa thị trường. Blockchain layer 1 này đã tăng tới hơn 70% trong năm qua, và tăng hơn 1 triệu phần trăm kể từ khi chính thức được ra mắt.
3. BNB – Tiền điện tử Layer 1 hỗ trợ rất tốt cho dApps với cơ chế đốt coin giảm phát mạnh mẽ
BNB là tiền điện tử gốc của BNB Chain. Top các đồng coin layer 1 này được tạo ra vào cuối năm 2017 bởi sàn giao dịch tiền điện tử hàng đầu thế giới Binance. Mục đích sử dụng của BNB ban đầu là để hướng tới giảm mức phí hoa hồng trên sàn giao dịch Binance. Nói một cách đơn giản, những người dùng thực hiện trả phí giao dịch bằng token BNB sẽ được hưởng ưu đãi chiết khấu lên tới 25%. BNB hiện cũng đang hỗ trợ một hệ sinh thái tiền điện tử hoàn toàn hoàn chỉnh. Đặc biệt là các đồng coin sắp lên sàn Binance tiềm năng đều được cộng đồng các nhà đầu tư săn đón bổ sung vào danh mục đầu tư.
Ví dụ như layer 1 trong blockchain BNB Chain hiện đang xử lý tới hàng nghìn token phụ. BNB Chain cũng hỗ trợ rất tốt cho các hợp đồng thông minh (smart contract), vì vậy ngày càng có nhiều nhà phát triển crypto chọn blockchain này cho các dự án sáng tạo dApp của họ. Các tính năng được hỗ trợ có thể kể đến như các trò chơi chơi để kiếm tiền (play-to-earn), giao thức đặt cược (stake) token…
Dựa trên cơ chế đồng thuận Proof-of-Stake (Bằng chứng cổ phần), BNB Chain vừa hoạt động rất hiệu quả, vừa giúp tiết kiệm chi phí. Hơn nữa, top các đồng coin layer 1 BNB còn đem lại rất nhiều lợi ích độc quyền khi sử dụng sàn Binance, sàn giao dịch lớn nhất thế giới. Theo CoinMarketCap, giá BNB hiện thấp hơn gần 23,17% so với mức cao nhất mọi thời đại ATH từng đạt được vào năm 2021, là cơ hội tuyệt vời cho các nhà đầu tư muốn bắt đáy thị trường.
Bên cạnh đó, chính sàn Binance đã phát triển cơ chế đốt coin BNB. Không giống như các cơ chế đốt coin khác, sàn Binance sử dụng lợi nhuận giữ lại để mua lại BNB từ các sàn giao dịch công khai, bảo đảm sự phát triển bền vững. Cơ chế này sẽ được tiếp tục thực hiện cho đến khi tổng nguồn cung BNB giảm xuống chỉ còn 50%.
4. Ripple – Đầu tư vào tương lai của hệ thống tài chính xuyên biên giới toàn cầu Layer 1
Ripple là blockchain Layer 1 được ra mắt hơn một thập kỷ trước, vào năm 2012. Token này có tốc độ giao dịch trung bình dưới 5 giây, và mức phí chỉ có 0,00001 XRP (tương ứng chỉ khoảng 0,0000062 USD). Mạng Ripple được tạo ra với mục tiêu là định hình lại thị trường tài chính liên ngân hàng, có trị giá ước tính lên tới hàng nghìn tỷ USD. Ở hình thức hiện tại, hầu hết các khoản thanh toán xuyên biên giới đều được thực hiện thông qua SWIFT.
Giao dịch SWIFT thực tế hiện vấn khá tốn kém và chậm, đặc biệt là khi sử dụng các loại tiền pháp định ít phổ biến. Nền tảng Ripple giải quyết vấn đề này thông qua mạng thanh toán Layer 1 tiên tiến. Để hợp lý hóa việc giao dịch chuyển tiền chéo, Ripple sử dụng token XRP làm cầu nối, đảm bảo tính thanh khoản cho toàn hệ thống. Với Ripple, hệ thống giao dịch liên ngân hàng trì trệ truyền thống trước đây sẽ trở nên dư thừa không còn cần thiết nữa.
Ripple hiện đã được nhiều tổ chức tài chính uy tín toàn cầu sử dụng, có thể kể đến như Ngân hàng PNC, Bank of America, Standard Chartered và Cuallix. Khi ngày càng có nhiều ngân hàng áp dụng công nghệ này, nhu cầu về token XRP chắc chắn sẽ còn tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, điều quan trọng cần lưu ý là XRP chỉ thực sự cần thiết cho các hoạt động thanh khoản.
Tuy nhiên, Ripple vẫn luôn là một trong những dự án tiền điện tử Layer 1 tốt nhất, được sử dụng rộng rãi nhất. Về mặt định giá, giá token XRP đã tăng tới gần 25.000% kể từ thời điểm được ra mắt hơn 10 năm trước. Mặc dù 54,74% trong tổng nguồn cung token XRP hiện đang được lưu hành, số dư vẫn bị khóa trong ký quỹ cùng với các bản phát hành chiến lược.
5. Sei – Mạng Layer 1 mới ra mắt đầy mạnh mẽ có khả năng hỗ trợ tới hơn 20.000 giao dịch mỗi giây
Mặc dù chỉ mới ra mắt vào giữa năm 2023, những đồng coin mới nhất Sei đã vươn lên để trở thành một trong những dự án tiền điện tử Layer 1 tốt nhất Hơn nữa, Sei cũng có vốn hóa thị trường thấp nhất trong số các đồng coin layer 1 hàng đầu hiện nay, hiện chỉ có giá trị hơn 2,1 tỷ USD, nên nó đang còn rất nhiều dư địa để phát triển.
Về công nghệ cơ bản, Sei khẳng định bản thân sẽ là blockchain Layer 1 nhanh nhất trên thị trường. Nó có thời gian giải quyết giao dịch trung bình chỉ khoảng 380 mili giây, có thể xử lý tới 20.000 giao dịch mỗi giây. Rất nhiều ông lớn trong thế giới tiền điện tử cũng đã ủng hộ nhiệt thành cho Sei, một số cái tên có thể kể đến là Coinbase, Frax, Jump và Multicoin Capital.
6. Solana – Bệ phóng hoàn hảo cho các dự án dApps và Web 3.0 với mức phí thấp và khả năng mở rộng cực kỳ mạnh mẽ
Đối với nhiều nhà đầu tư, Solana là một trong các đồng coin Layer 1 tốt nhất không thể bỏ qua. Được mệnh danh là “Kẻ hủy diệt Ethereum”, Solana giúp cho các hợp đồng thông minh và dApp hoạt động hiệu quả hơn rất nhiều. Đặc biệt, layer 1 trong blockchain hàng đầu Solana có thể xử lý tới hàng nghìn giao dịch mỗi giây, khiến nó trở thành “ngôi nhà” rất lý tưởng cho các dự án presale coin hàng đầu, các dự án Web 3.0, meme coin…
Mặc dù hệ sinh thái Solana hiện có quy mô còn khá nhỏ so với Ethereum, nhưng ngày càng có nhiều dApp được phát triển trên blockchain layer 1 này. Các giải pháp thanh toán, thị trường NFT, tài chính phi tập trung, meme coin tiềm năng và các ngóc ngách Web 3.0 khác đều tận dụng mảnh đất Solana màu mỡ. Solana vẫn đang thấp hơn 41% so với mức cao nhất mọi thời đại ATH từng thiết lập được vào năm 2021, nên các nhà đầu tư vẫn còn cơ hội khá tốt để đầu tư vào coin này.
7. Bitcoin – Blockchain Layer 1 thế hệ đầu tiên, là coin có vốn hóa lớn nhất thị trường tiền điện tử
Bitcoin là blockchain Layer 1 đi tiên phong của toàn thế giới tiền điện tử. Mặc dù Bitcoin ban đầu được tạo ra với mục đích là một phương tiện trao đổi, nhưng giờ đây nó hoạt động như cả một kho lưu trữ giá trị. Rất nhiều người đã mua BTC làm nơi để bảo tồn giá trị tài sản của họ tránh khỏi làm phát. Phần lớn có việc này là do nguồn cung cố định, tính bất biến của Bitcoin – cũng giống như vàng vậy. Cứ sau khoảng thời gian 10 phút, có 6,25 token BTC được đưa vào lưu thông – đây là tỷ lệ phần thưởng khối hiện tại của Bitcoin. Tuy nhiên, con số này sẽ giảm xuống chỉ còn 3,125 BTC khi sự kiện halving Bitcoin tiếp theo diễn ra.
Dự kiến vào tháng 4 năm 2024, với BTC halving, dự đoán giá Bitcoin nói riêng và toàn thị trường tiền điện tử nói chung sẽ bước vào một chu kỳ tăng trưởng bùng nổ mới. Bên cạnh đó, sự chấp thuận của SEC đối với Bitcoin ETF spot càng khiến giá Bitcoin lập đỉnh trong những tháng gần đây.
Bitcoin đã hoạt động khá ổn định kể từ đầu năm 2023, hiện đang giao dịch ở mức hơn 70.000 USD, sau khi đạt mức cao nhất mọi thời đại ATH mới vào ngày 11 tháng 3 năm 2024. Theo một số nhà phân tích crypto hàng đầu, giá Bitcoin hoàn toàn có thể đạt 100.000 USD vào cuối năm 2024. Giám đốc điều hành Ark Invest Cathie Wood thậm chí còn tin rằng Bitcoin có thể đạt 1,48 triệu USD vào năm 2030.
8. Bitcoin Cash – Tham vọng trở thành loại tiền tệ thanh toán toàn cầu, sở hữu nhiều tiện ích giá trị
Bitcoin Cash là dự án tiền điện tử Layer 1 được tách ra từ blockchain Bitcoin gốc vào năm 2017. Trong khi Bitcoin hiện được coi là một phương tiện lưu trữ giá trị thì Bitcoin Cash lại hoạt động như một phương tiện trao đổi. Top những đồng coin tiềm năng sẽ bùng nổ BCH được sử dụng chủ yếu như là tiền tệ thanh toán.
Khi so sánh với Bitcoin, Bitcoin Cash là mạng blockchain hoạt động hiệu quả hơn, không chỉ về tốc độ mà còn cả khả năng mở rộng và mức phí khi thực hiện giao dịch. Ưu điểm này là do Bitcoin Cash đã tăng giới hạn kích thước khối, tạo thuận lợi đáng kể cho các giao dịch. Bitcoin Cash hiện có vốn hóa thị trường hơn 8,4 tỷ USD, và đã tăng tới 120% trong năm ngoái.
Hiện tại, đồng coin tốt nhất BCH đang giao dịch với mức chiết khấu 94%. Mặc dù các chuyên gia không đánh giá cao tiềm năng lâu dài của Bitcoin Cash, nhưng nó vẫn là một trong những loại tiền điện tử được giao dịch nhiều nhất trên thị trường tiền điện tử toàn cầu.
9. Stellar – Thanh toán xuyên biên giới bằng tiền tiền pháp định với mức phí cực rẻ, mã hóa tài sản trong thế giới thực
Stellar là một trong những layer 1 trong blockchain đa dạng nhất thị trường hiện nay, với nhiều tiện ích sử dụng độc đáo, nổi trội nhất là hỗ trợ thanh toán xuyên biên giới với mức giá rẻ và tốc độ cực nhanh chóng. Không giống như các blockchain khác, Stellar còn hỗ trợ rất tốt cho cả tiền pháp định. XLM, token gốc của blockchain layer 1 này, là token đảm bảo tính thanh khoản, nghĩa là có thể sử dụng bất kỳ loại tiền tệ nào. Theo Stellar, thời gian thanh toán trung bình cho mỗi giao dịch hiện chỉ là 5,8 giây.
Một tiện ích sử dụng khác cũng rất giá trị của Stellar là mã hóa tài sản trong thế giới thực. Bất kỳ ai cũng có thể tạo, phát hành và lưu trữ các phiên bản kỹ thuật số của tiền tệ, thực hiện lưu trữ theo giá trị… Stellar thậm chí còn cho phép người dùng triển khai các giao thức xác thực định danh KYC, đảm bảo tài sản mã hóa của người dùng vẫn tuân thủ quy định của các cơ quan quản lý toàn cầu.
Stellar đã đạt được thỏa thuận hợp tác với rất nhiều cái tên hàng đầu trong lĩnh vực tài chính, có thể kể đến như MoneyGram, Circle, IBM, BitGo, Fireworks và Franklin Templeton. Tuy nhiên, trong khi Stellar liên tục mở rộng hệ sinh thái của mình, token XLM vẫn đang giao dịch ở mức thấp hơn khá nhiều so với mức cao nhất mọi thời đại trước đây. Các nhà đầu tư sẽ nhận được mức chiết khấu lên tới 84% khi so sánh với mức cao nhất của XLM từng đạt được là là 0,93 USD.
10. Polkadot – Khả năng tương tác Blockchain mạnh mẽ, hỗ trợ tất cả các dạng dữ liệu kỹ thuật số
Polkadot hiện đang là một trong những dự án tiền điện tử Layer 1 tốt nhất khi xét về “khả năng tương tác blockchain”. Khả năng tương tác hiểu đơn giản là cơ chế cho phép hai chuỗi khối hoàn toàn khác nhau chia sẻ dữ liệu. Tuy nhiên, không giống như các giao thức tương tác khác hiện có trên thị trường, blockchain layer 1 Polkadot không chỉ hỗ trợ chuyển token chuỗi chéo. Ngược lại, nền tảng này có thể xử lý tốt tất cả các dạng dữ liệu số.
Token DOT góp phần tạo ra cầu nối cho việc chuyển tiền xuyên các blockchain. Người dùng sẽ không thể sử dụng Polkadot nếu không có đủ token DOT. Xét về hiệu suất giá, Polkadot đã ghi nhận mức tăng trưởng lên tới hơn 92% trong 12 tháng, khiến nó trở thành một trong những token tiện ích tốt nhất để mua ở thời điểm hiện tại.
11. Kaspa – Mạng Layer 1 đổi mới với với hiệu suất hoạt động rất ấn tượng
Kaspa là một blockchain Layer 1 hoạt động dựa trên cơ chế đồng thuận bằng chứng công việc (Proof-of-Work), nhưng có nhiều cải tiến rất giá trị. Mặc dù Proof-of-Work có tính bảo mật và minh bạch tuyệt vời, nhưng lại bị giới hạn về tốc độ thực hiện giao dịch. Và đây là lúc Kaspa phát huy sức mạnh. Thông qua thuật toán băm “kHeavyHash”, Kaspa giúp giảm thời gian xác nhận khối xuống chỉ còn một giây.
Chính cơ chế này giúp blockchain layer 1 Kaspa mang đến sự cân bằng hoàn hảo giữa việc bảo mật và tốc độ. Xem xét hiệu suất lịch sử hoạt động của top các đồng coin layer 1 này, Kaspa có tiềm năng tăng trưởng cực kỳ tốt.
Kaspa hiện giao dịch cao hơn 89,600% trong ngày, ở mức 0,153 USD. Hơn nữa, Kaspa cũng đã giao dịch trên một số sàn giao dịch tiền điện tử hàng đầu, trong đó có cả OKX. Như vậy, mặc dù coin layer 1 này vẫn còn khá mới, nhưng tiềm năng tăng trưởng vẫn còn rất lớn, nhất là khi vốn hóa cũng chỉ đang mới ở mức 3 tỷ USD.
Layer 1 blockchain là gì? Các đồng coin Layer 1 là gì?
Layer 1 trong blockchain là một trong các khái niệm nền tảng quan trọng của mạng lưới phi tập trung, đặc biệt là Defi. Để giải thích khái niệm Layer 1 Blockchain, hãy lấy Solana làm ví dụ trước. Solana là blockchain Layer 1 với token tiền điện tử độc quyền, SOL. Tuy nhiên, Solana cũng cho phép các loại tiền điện tử khác xây dựng, hoạt động trên network của chính mình.
Đây là những loại tiền điện tử thứ cấp, vì chúng chỉ tuân theo mã cơ bản của blockchain chính Solana. Các đồng tiền điện tử dựa trên blockchain Solana phải trả phí giao dịch bằng SOL, thay vì token gốc của chính chúng. Các đồng coin Layer 1 tương tự như Ethereum, BNB hoặc Cardano cũng có đặc điểm như vậy.
Do đó, khi ngày càng có nhiều dự án được phát triển, hoạt động trên blockchain Solana hơn, thì nhu cầu với token SOL cũng sẽ tăng lên. Ngoài ra, các đồng coin layer 1 blockchain đều có mô hình quản trị riêng, ví dụ như sẽ tự xác định cơ chế đồng thuận nào sẽ sử dụng, chẳng hạn như bằng chứng cổ phần (Proof of Stake) hoặc bằng chứng công việc (Proof of Work). Nói cách khác, các dự án tiền điện tử Layer 1 tốt nhất đều sở hữu các công nghệ độc quyền.
Hiểu đơn giản thì blockchain layer 1 là các blockchain nền tảng, hoạt động như mạng chính của hệ sinh thái và có khả năng xử lý, hoàn thiện các giao dịch trên blockchain của chính nó mà không cần phải thông qua các mạng khác. Layer 1 Blockchain thường sở hữu token gốc riêng, được sử dụng để thanh toán cho các khoản phí giao dịch. Thêm vào đó, các blockchain layer 1 còn hoạt động như cơ sở hạ tầng cho các giao thức, các ứng dụng và các mạng khác xây dựng trên mạng layer 1 như layer 2 hay các dApp.
Các đồng coin layer 1 tạo ra lợi nhuận bằng cách nào?
- Hầu hết các mạng Layer 1 đều kiếm lợi nhuận từ các khoản phí giao dịch. Chỉ có token tiền điện tử gốc của blockchain layer 1 mới được phép sử dụng để thanh toán phí giao dịch, đem lại ưu thế độc quyền.
- Ví dụ: các dApps hoạt động trên Solana sẽ trả phí giao dịch bằng SOL. Trong khi các dApp trên BNB Chain trả phí bằng token BNB.
- Cơ chế này không chỉ đảm bảo nhu cầu về loại tiền điện tử Layer 1 tương ứng, mà còn có thể giúp tăng giá trị các đồng coin layer 1 theo thời gian.
Ngược lại, các dự án altcoin tiềm năng được xây dựng trên blockchain Layer 1 sẽ không có “quyền hành” gì trong quản trị, đề xuất mạng, phí giao dịch cũng như quyền ảnh hướng đến các số liệu mạng khác. Ví dụ, bất kỳ ai cũng có thể xây dựng token ERC-20 trên blockchain Ethereum. Mặc dù có rất nhiều dự án có nền tảng vững chắc như Uniswap và Chainlink, nhưng hầu hết các token ERC-20 đều không có tiện ích hoặc giá trị sử dụng thực sự khi so với coin Layer 1.
Đây là lý do tại sao các đồng tiền điện tử Layer 1 rất phổ biến với các nhà đầu tư. Các đồng coin layer 1 thường được xem là những dự án dài hạn, vì thường phải mất rất nhiều thời gian mới có thể phát triển một hệ sinh thái crypto có đầy đủ chức năng.
Blockchain Layer 1 so với Layer 2
Cả chuỗi khối Layer 1 và Layer 2 đều có thể đóng một vai trò quan trọng trong mạng lưới phi tập trung (decentralized network) không . Để hiểu hơn về hai khái niệm này, hãy cùng tìm hiểu qua ví dụ dưới đây:
- Bitcoin là một trong các đồng coin layer 1 hàng đầu thị trường hiện nay. Nó sử dụng cơ chế đồng thuận bằng chứng công việc (proof-of-work). Cơ chế này chi phối cách thức các giao dịch được xác minh và đăng lên sổ cái (ledger). Hiểu một cách đơn giản, các giao dịch Bitcoin sẽ mất khoảng 10 phút để đạt được kết quả cuối cùng.
- Bây giờ hãy chuyển sang các giải pháp Layer 2 như Bitcoin Lightning Network. Mặc dù nó không được phép thực hiện các thay đổi đối với mạng Bitcoin ban đầu nhưng Layer 2 này có thể giúp tối ưu hóa các giao dịch trên blockchain Bitcoin.
- Kết hợp với Lightning Network có nghĩa là các giao dịch Bitcoin sẽ chỉ mất vài giây để hoàn thanh, thay vì chu kỳ 10 phút như ban đầu.
Thêm một ví dụ nữa với Ethereum, cũng là mạng blockchain Layer 1 hàng đầu hiện nay.
- Ethereum sử dụng cơ chế đồng thuận bằng chứng cổ phần (proof-of-stake), và các khoản phí phải được thanh toán bằng token ETH.
- Tuy nhiên, khi Ethereum gặp khó khăn trong việc mở rộng mạng, các giải pháp Layer 2 như Optimism, Polygon và Arbitrum được phát triển như một giải pháp để giải quyết vấn đề.
- Giải pháp Layer 2 cho phép các dự án dựa trên Ethereum tăng hiệu quả hoạt động, giảm mức phí đồng thời tăng thông lượng giao dịch.
Tóm lại thì, các dự án Layer 2 cung cấp giải pháp để tăng hiệu suất cho blockchain Layer 1. Chẳng hạn như Layer 2 sẽ giúp tăng thêm khả năng tương thích hợp đồng thông minh (smart contract), tăng khả năng mở rộng hoặc đơn giản là giảm phí giao dịch.
Tại sao việc đầu tư vào các đồng coin layer 1 lại là quyết định khôn ngoan?
Sau khi đã nắm được layer 1 blockchain là gì, trong phần này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu lý do tại sao các đồng coin blockchain Layer 1 lại là lựa chọn bổ sung tuyệt vời cho danh mục đầu tư tiền điện tử của bạn.
Đầu tư vào nền tảng của mạng lưới phi tập trung
Việc đầu tư vào các đồng coin layer 1 cũng giống như bạn đầu tư vào “gốc rễ” nền tảng của thế giới tiền điện tử. Khi thị trường tiền điện tử hoạt động tốt thì chắc chắn các coin layer 1 mà bạn đã đầu tư sẽ đem lại lợi nhuận ấn tượng.
Ví dụ, mạng Layer 1 như Ethereum được coi là “mảnh đất”, còn các token ERC-20, các đồng coin mới tiềm năng nên đầu tư sẽ là những “tòa nhà” được xây dựng trên đất của Ethereum. Khi các dự án token ERC-20 này có hiệu suất hoạt động tốt thì Ethereum cũng được hưởng lợi đáng kể. Do đó chỉ với một lần bỏ vốn nhưng giống như là bạn đã đồng thời đầu tư được vào nhiều dự án coin.
Token thứ cấp thúc đẩy nhu cầu đối với các đồng coin layer 1
Qua quá trình dày công nghiêm cứu, chúng tôi thấy rằng hầu như tất cả các blockchain Layer 1 hiện nay đều có khả năng hỗ trợ phát triển các dự án thứ cấp trên nền tảng của mình. Đây là lợi thế cốt lõi của coin layer 1 so với layer 2, vì sự phát triển của các dự án tiền điện tử thứ cấp này sẽ thúc đẩy nhu cầu thị trường đối với token của mạng gốc, tạo ra một chuỗi giá trị khép kín, gia tăng giá trị của hệ sinh thái.
Lấy ví dụ, mỗi khi người dùng thực hiện bất kỳ giao dịch nào trong các dự án thứ cấp trên nền tảng blockchain Layer 1, họ sẽ phải thanh toán phí giao dịch bằng token của Layer 1 đó. Chính điều này không chỉ tăng cường tính thanh khoản và lưu thông của các token gốc mà còn làm tăng nhu cầu sở hữu token, thúc đẩy giá trị thị trường của toàn bộ chuỗi khối Layer 1.
Thêm một ví dụ khác, hãy xem xét một sàn giao dịch phi tập trung hàng đầu như sàn giao dịch Uniswap, được xây dựng trên mạng Ethereum. Có thời điểm chỉ trong một ngày sàn này đã ghi nhận khối lượng giao dịch trị giá tới gần 1 tỷ USD. Mỗi khi trader thực hiện lệnh hoán đổi tiền điện tử, họ sẽ phải trả phí bằng token ETH.
Hãy nghĩ đến việc đang có hàng nghìn dApp hoạt động trên Ethereum, thì nhu cầu đến từ thị trường, cộng đồng các nhà đầu tư, người dùng đối với token ETH sẽ lớn đến mức nào. Chẳng thế mà dù chưa vượt qua Bitcoin, Ethereum vẫn luôn vững vàng ở vị trí thứ hai trong bảng xếp hạng các dự án tiền điện tử hàng đầu thế giới.
Polkadot cũng là một blockchain layer 1 đang rất phổ biến, cho phép các blockchain cạnh tranh chia sẻ dữ liệu và kết nối với nhau đơn giản, hiệu quả mà không cần các nhà cung cấp tập trung. Để tham gia chuyển tiền qua lại giữa các blockchain khác nhau, người dùng sẽ cần có token DOT.
Layer 1 blockchain là gì – Mạng Layer 1 và cơ chế quản trị phi tập trung
- Các dự án tiền điện tử Layer 1 tốt nhất góp phần tạo ra một hệ sinh thái dân chủ cực kỳ mạnh mẽ. Ví dụ, đề xuất cải tiến Ethereum (EIP) trao quyền quản trị cho chủ sở hữu ETH.
- Cộng đồng nhà đầu tư lúc này sẽ có quyền đưa ra đề xuất, yêu cầu cải tiến và thậm chí bỏ phiếu cho những thay đổi quan trọng của toàn mạng. Cơ chế này tương tự như hoạt động cổ đông bỏ phiếu trong Đại hội đồng cổ đông thường niên, điều kiện cơ bản là bạn chỉ cần sở hữu ít nhất 1 cổ phiếu.
- Các đồng coin Layer 1 hàng đầu khác như Polkadot, Solana, Avalanche, Cardano, Tezos và Near Protocol… cũng có hệ thống tương tự.
Kết luận – Top coin layer 1 đáng đầu tư nhất ở thời điểm hiện tại
Hy vọng qua bài viết này bạn đã nắm được layer 1 blockchain là gì, cũng như mọi thông tin liên quan về layer 1 trong blockchain. Các đồng coin layer 1 tốt nhất mang lại lợi ích hơn nhiều khi so sánh với các token thứ cấp. Hệ sinh thái Layer 1 có các quy tắc riêng, từ các thực hiện cơ chế đồng thuận, phí giao dịch cho đến đề xuất quản trị…
Hơn nữa, sử dụng các token thứ cấp người dùng vẫn sẽ phải trả phí bằng các đồng coin Layer 1 tương ứng, tạo ưu thế vượt trội cho coin blockchain layer 1. Tuy nhiên, như mọi khi, trước khi đầu tư vào các dự án tiền điện tử Layer 1 hay bất cứ dự án coin nào, hãy tự mình thực hiện các nghiên cứu kỹ lưỡng, hiểu rõ các rủi ro có thể có.
Mua coin Layer 1 trên sàn OKX ngay
Nguồn tham khảo
- Blockchain Layer 1 là gì? nên đầu tư những coin layer 1 nào trong 2024 – 2025
- Layer 1 đang gây bão thị trường crypto
- Layer 1 trong blockchain: Những gì bạn cần biết và sức ảnh hưởng với thị trường crypto
- Top các token Layer 1 hàng đầu tính theo vốn hóa thị trường
Câu hỏi thường gặp về các coin Layer 1
Các loại tiền điện tử Layer 1 hàng đầu hiện nay là gì?
Top các loại tiền điện tử Layer 1 hiện nay gồm có Bitcoin, Ethereum, Polygon, Avalanche, BNB và Solana. Đây đều là các coin đã thu hút được lượng lớn các nhà đầu tư mua và giữ trong dài hạn.
Blockchain Layer 1 nào nhanh nhất?
Sei hiện là blockchain Layer 1 nhanh nhất, với thời gian thực hiện giao dịch trung bình chỉ 380 mili giây.
Dogecoin có phải là đồng coin Layer 1 không?
Có, Dogecoin là mạng Layer 1, có chuỗi khối và token tiền điện tử riêng. Dogecoin đã có một giai đoạn tăng trưởng phi mã, ngay sau khi tỷ phú Elon Musk có nhiều phát ngôn ủng hộ cho dự án tiền điện tử này.
Coin layer 1 có tiềm năng tăng trưởng tốt không?
Dựa trên phân tích từ dữ liệu lịch sử thị trường, có rất nhiều coin layer 1 đã ghi nhuận hiệu suất lợi nhuận cực khủng. Điển hình nhất phải kể đến đồng tiền điện tử số 1 thế giới Bitcoin (BTC). Vậy nên coin layer 1 thực sự là một trong các ngách rất tiềm năng của thị trường tiền điện tử.
Layer 2 khác gì với layer 1?
Layer 2 về cơ bản là tên gọi chung cho những giải pháp cải tiến, được phát triển trên các blockchain Layer 1 được sinh ra để mở rộng mạng lưới gốc nhưng không thay đổi những tính năng, ưu điểm nổi trội của mạng blockchain gốc.






